Đồng chí Trần Quý Kiên - Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương trong những năm 1950-1953
(01/04/2025)
Lời BBT: Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương thành lập năm 1948 tại Tuyên Quang - “Thủ đô kháng chiến”, tiền thân là Liên chi cơ quan Trung ương, được thành lập theo Chỉ thị số 35-CT/TW của Ban Thường vụ Trung ương Đảng, bao gồm 6 chi bộ để thuận tiện cho việc sinh hoạt đảng. Từ năm 1950-1953, đồng chí Trần Quý Kiên được Chủ tịch Hồ Chí Minh bổ nhiệm thay đồng chí Trần Hữu Dực được cử giữ chức vụ Phó Chủ nhiệm Tổng cục Cung cấp. Do trước đây, đồng chí Trần Quý Kiên qua đời sớm, các tư liệu còn bị tản mát và thiếu sót, nên các sách báo, tài liệu… còn chưa đề cập đến chức vụ của đồng chí Trần Quý Kiên trong thời gian này tại Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương. Bài viết, nhằm cung cấp thêm một số tư liệu, tài liệu về đồng chí Trần Quý Kiên trong những năm 1950-1953.
Hội thảo khoa học Quốc gia: “Danh nhân Nguyễn Duy Thì (1572-1652) và đóng góp của dòng họ Nguyễn Duy trong lịch sử dân tộc”
(11/01/2025)
Hoàng giáp, Tham tụng, Lại bộ Thượng thư, Chưởng Lục bộ sự, kiêm Quốc Tử Giám Tế tử, Hàn lâm viện sự, Thái phó, Tuyền Quận công Nguyễn Duy Thì (1572-1652). Ông đã có nhiều đóng góp cho triều đình Đại Việt thế kỷ XVI-XVII, tham gia vào các sự kiện chính trị lớn đương thời như đánh dẹp nhà Mạc năm 1618, bang giao với nhà Minh,… Hội thảo này góp phần nhận thức rõ hơn cuộc đời và sự nghiệp của ông.
Nghiệm thu hệ đề tài cấp cơ sở năm 2024 của Viện Sử học
(28/11/2024)
Trong chương trình nghiên cứu khoa học chung của Viện Sử học, được sự phê duyệt của Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, hàng năm, Viện Sử học vẫn triển khai nghiên cứu hệ đề tài cấp cơ sở dành cho các cán bộ nghiên cứu của Viện Sử học. Để đảm bảo kế hoạch khoa học đề ra từ đầu năm, Viện Sử học đã tổ chức nghiệm thu hệ đề tài cấp cơ sở năm 2024.
Hội thảo khoa học: “Hệ tri thức văn hoá biển Việt Nam: Di sản và phát huy giá trị”
(22/12/2024)
Nghiên cứu toàn diện về hệ tri thức biển, đề xuất các kiến nghị, giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị hệ tri thức văn hóa biển Việt Nam... là nội dung được thảo luận tại hội thảo khoa học do Nhóm Nghiên cứu Biển và Thương mại châu Á (Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức ngày 19/12/2024.
Nghiệm thu cấp Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam hệ đề tài cấp Bộ (2023-2024) của Viện Sử học
(25/12/2024)
Được sự phê duyệt của Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Viện Sử học đã triển khai hệ đề tài nghiên cứu cấp Bộ, gắn với nghiên cứu cơ bản và đào tào chuyên gia. Nhằm thực hiện đúng tiến độ đã ký kết, cũng như đảm bảo kế hoạch và các nội dung công việc của năm 2024, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam đã tổ chức nghiệm thu hệ đề tài cấp Bộ triển khai trong các năm 2023-2024 của Viện Sử học.
Hội thảo khoa học: “Quá trình hợp nhất Hùng-Thục và cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược”
(02/11/2024)
Nghiên cứu về thời kỳ Thục Phán-An Dương Vương trong tiến trình lịch sử Việt Nam đã được triển khai từ nhiều năm qua và đã đạt được nhiều thành tựu khả quan trên nhiều khía cạnh. Nối tiếp các kết quả nghiên cứu đó, chủ đề của Hội thảo khoa học: “Quá trình hợp nhất Hùng-Thục và cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược”, sẽ góp phần làm rõ thêm nhiều chiều cạnh có liên quan.
Lễ trao Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ 24 năm 2024
(05/12/2024)
Giải thưởng sử học Phạm Thận Duật lần thứ 24 được trao cho 6 tân tiến sĩ có công trình nghiên cứu xuất sắc. Đến nay 131 Tiến sĩ đã được nhận phần thưởng quý giá này, được tiếp thêm động lực, nối dài niềm đam mê nghiên cứu cho các nhà sử học trẻ.
Hội thảo khoa học: Hiệp ước Patenotre (1884) và phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam
(26/11/2024)
Hiệp ước Patenotre (1884) có tác động lớn đến tiến trình lịch sử Việt Nam cuối thế thế kỷ XIX, hưởng ứng chiếu Cần vương, phong trào yên nước bùng phát và lan rộng khắp cả nước, góp phần làm chậm quá trình xâm chiếm của thực dân Pháp ở Đông Dương. Nhân sự kiện 140 năm ký Hiệp ước Patenotre (1884-2024), Viện Sử học tổ chức Hội thảo khoa học: “Hiệp ước Patenotre (1884) và phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam”.